xc ??a ??i th??ng uy tn - Top 1 Nh Ci Uy Tn Nh?t Vi?t Nam & Chau ?

Trường Cao đẳng k?thuật Công - Nông nghiệp Quảng Bình

//tecasol.net


Ảnh hưởng của tưới nước đến NS lúa và phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính

Ảnh hưởng của tưới nước đến NS lúa và phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính
Ảnh hưởng của biện pháp tưới nước đến năng suất lúa và phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính tại tỉnh Thừa Thiên Hu? tạp chí NN&PTNT, s?3+4 năm 2016.
ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP TƯỚI NƯỚC ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA VÀ PHÁT THẢI KHÍ
GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH TẠI 
TỈNH THỪA THIÊN HU?/strong>
 
Nguyễn Đức Thành1, Hoàng Th?Thái Hòa2, Trần Đăng Hòa2, Lê Như Cương2
1Trường TC K?thuật Công - Nông nghiệp Quảng Bình, Quảng Bình
2Trường Đại học Nông Lâm Hu? 102 Phùng Hưng, Thành ph?Hu?/em>
TÓM TẮT
 
 
Thí nghiệm gồm có 4 công thức với các ch?đ?tưới nước khác nhau bao gồm tưới ngập và tưới ướt khô xen k??3 mức (-5 cm, -10 cm và -15 cm), b?trí theo kiểu RCBD và 3 lần nhắc lại, được thực hiện trong v?hè thu 2014 và đông xuân 2015. Mục đích của nghiên cứu nhằm xác định ảnh hưởng của các ch?đ?tưới nước đến năng suất lúa và phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính (CH4 và N2O). Kết qu?nghiên cứu cho thấy các ch?đ?tưới khác nhau có ảnh hưởng đến năng suất lúa, tăng 0,16 - 0,26 tấn/ha (v?hè thu) và 0,15 - 0,53 tấn/ha (v?đông xuân) so với đối chứng. Ch?đ?tưới ngập như của nông dân có lượng khí phát thải CH4 cao hơn so với ch?đ?tưới ướt khô xen k?t?56 - 70 kg CH4/ha/v?(v?hè thu) và 30 - 68 kg CH4/ha/v?(v?đông xuân). Ngược lại, khí N2O phát thải cao ?các công thức tưới ướt khô xen k?t?1,7 - 3,0 kg N2O/ha/v?(v?hè thu) và 0,2 - 0,9 kg N2O/ha/v?(v?đông xuân) so với đối chứng. Trong các ch?đ?tưới thì ch?đ?tưới ướt khô xen k?(-10 cm) cho năng suất thực thu cao nhất và lượng khí phát thải thấp nhất.
T?khóa: Ch?đ?tưới, khí phát thải, lúa, năng suất
 
 
EFFECTS OF WATER REGIMES ON RICE YIELD AND GREEN HOUSE GAS EMMISION
IN THUA THIEN HUE PROVINCE

 
Nguyen Đuc Thanh1, Hoang Thi Thai Hoa2, Tran Đang Hoa2, Le Nhu Cuong2
1Quang Binh Vocational College of Industry and Agriculture 
2University of Agriculture and Forestry, Hue University
 
SUMMARY
This study consists of 4 treatments with different water regimes including continuous flooding and alternating wet and dry at three levels (- 5 cm, - 10 cm and - 15 cm), which was ranged in RCBD with 3 replications and conducted in summer season 2014 and spring  season 2015. Objective of this study was to determine the effects of water regimes on rice yield and green house gas emmision (CH4 và N2O). Research results indicated that different water regimes had effects on rice yield, increasing from 0,16 - 0,26 tons/ha (summer season 2014) and 0,15 - 0,53 tons/ha (spring season 2015) as compared with control (continuous flooding). At treatment of continuous flooding, CH4 emmision was the highest as compared with alternating wet and dry treatments from 56 - 70 kg CH4/ha/season (summer season) and 30 - 68 kg CH4/ha/season (spring season). In contrast, N2O emission was the highest at treatments of alternating wet and dry from 1,7 - 3,0 kg N2O/ha/season (summer season) and 0,2 - 0,9 kg N2O/ha/season (spring season) as compared with control (continuous flooding). Among different water regimes, alternating wet and dry at level of - 10 cm was obtained the highest rice yield and the lowest greenhouse gas emission.
Key words: Greenhouse gas, rice, water regime, yield
Bạn đã không s?dụng Site, Bấm vào đây đ?duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian ch? 60 giây